Bệnh trĩ có nguy hiểm không?

Đánh giá:

Bài viết quá sơ sàiBài viết ít bổ íchBài viết khá hayBài viết rất bổ íchBài viết tuyệt vời (1 votes, average: 5,00 out of 5)
Loading...

Chia sẻ:

Bệnh trĩ là gì

Bệnh trĩ theo dân gian còn gọi là bệnh lòi dom. Trong cơ thể chúng ta có những mạch máu, được gọi là các tĩnh mạch. Quanh lỗ hậu môn có những bó tĩnh mạch này, khi những tĩnh mạch tại hậu môn bị co giãn quá mức dẫn tới bị trĩ.

Các cấp độ của bệnh trĩ
Các cấp độ của bệnh trĩ

Vì là một trạng tháng sinh lý bình thường nên trĩ xuất hiện không rõ ràng, không khẳng định được thời gian bắt đầu của bệnh mà chỉ dựa vào dấu hiệu. Khi bị trĩ, thời gian đầu người bệnh thường có biểu hiện đại tiện ra máu, ban đầu lượng máu ít chỉ thấm qua giấy vệ sinh, khi bệnh phát triển lượng máu tăng dần, xuất hiện búi trĩ sa ra ngoài hậu môn, cảm giác đau khi đại tiện.

Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ chủ yếu là do chứng táo bón gây nên. Tình trạng táo bón kéo dài khiến áp lực lòng hậu môn tăng cao, các tĩnh mạch to và dãn ra. Ngoài ra, bệnh còn do những nguyên nhân như: ngồi, đứng quá lâu trong thời gian dài, lao động nặng nhọc, ngồi đại tiện lâu, quan hệ tình dục “cửa sau”, quan hệ tình dục quá độ, phụ nữ trong thời kỳ sinh đẻ, những người mắc bệnh béo phì, …

Dựa theo cấu trúc giải phẫu, trĩ được chia thành 3 loại sau: Trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Trong đó trĩ hỗn hợp là tình trạng trên cùng một người bệnh xuất hiện cả trĩ nội và trĩ ngoại.

Căn cứ vào mức độ nặng nhẹ của bệnh, trĩ nội được chia ra làm 4 độ:

Độ I: chưa có búi trĩ sa ra ngoài, thường có các triệu chứng táo bón, đau rát, chảy máu.

Độ II: búi trĩ sa ra ngoài khi đi cầu và sau đó tự tụt lên được vào ống hậu môn.

Độ III: Búi trĩ sa ra ngoài và phải dùng tay đẩy lên mới tụt vào trong ống hậu môn.

Độ IV: búi trĩ thường xuyên nằm ở ngoài hậu môn dùng tay đẩy lên được nhưng lại theo tay sa ra ngoài luôn.

Trĩ ngoại, chân búi trĩ nằm ở ngoài ống hậu môn và được da bao bọc.

Bệnh trĩ có nguy hiểm không?

Người bị bệnh trĩ nếu không chữa trị kịp thời sẽ rất nguy hiểm tới sức khỏe người bệnh, dễ dẫn tới các biến chứng nguy hiểm. Điển hình là các biến chứng nguy hiểm sau:

Bệnh trĩ gây ra những nguy hiểm về sức khỏe

+ Nghẹt búi trĩ: Nếu không được điều trị sớm, có khả năng khiến các cơ vòng hậu môn bị nghẹt do áp lực tĩnh mạch trong trực tràng gây ra. Máu không thể lưu thông gây nghẹt búi trĩ, khiến người bệnh vô cùng đau đớn, nguy hiểm hơn có thể dẫn tới nhiễm trùng máu, viêm nhiễm hậu môn, apxe hậu môn, …

Bệnh trĩ có nguy hiểm không
Bệnh trĩ có nguy hiểm không

+ Dẫn tới thiếu máu: Thường kèm theo triệu chứng đại tiện ra máu, lượng máu tăng dần khi bệnh phát triển. Tình trạng này kéo dài dẫn tới thiếu máu, thậm chí có thể dẫn tới viêm nhiễm gây nhiễm trùng máu, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh.

+ Đặc biệt nguy hiểm với nữ giới: Do kết cấu cơ thể của nữ giới, hậu môn và âm hộ nằm gần nhau. Khi mắc bệnh, các vi khuẩn tích tụ tại hậu môn có thể dễ dàng xâm nhập âm hộ, gây các bệnh viêm nhiễm phụ khoa, ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Ngoài ra, nữ giới lại là đối tượng dễ mắc trĩ bởi vậy chị em cần chú ý, đặc biệt trong thời kỳ mang thai và sinh nở.

Bệnh trĩ ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt

+ Gây rối loạn thần kinh: Người bệnh luôn trong trạng thái lo lắng, hệ thần kinh căng thẳng, đau nhức vùng lưng dưới, dễ ngất xỉu, suy giảm trí nhớ,… Khiến cuộc sống bị đảo lộn, đặc biệt là đối với nữ giới.

+ Ảnh hưởng tới sinh lý: Khiến người bệnh luôn cảm thấy đau đớn, đặc biệt là khi quan hệ tình dục luôn thấy không tự tin, e ngại, làm giảm khoái cảm. Hơn nữa, khi quan hệ tình dục, áp lực lên hậu môn tăng có thể khiến bệnh phát triển nặng hơn.

Với các trường hợp người bệnh mới bị bệnh trĩ (bệnh trĩ độ nhẹ), hầu như người bệnh sẽ không bị ảnh hưởng gì, nhưng nếu để bệnh sang giai đoạn nặng hơn, thì các mối nguy hiểm của bệnh trĩ bắt đầu được thể hiện rõ hơn, mức độ nguy hiểm cũng tăng dần theo. Có một vài trường hợp không điều trị kịp thời, dẫn đến chảy máu cấp, ung thư hậu môn gây tử vong.

Bệnh trĩ nhìn chung không loại trừ ai, mỗi người trong chúng ta đều có nguy cơ mắc bệnh trĩ giống nhau… Khi bị bệnh trĩ người bệnh sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc, sinh hoạt hằng ngày, gây ra những xáo trộn bất tiện cho người bệnh. Một lý do nữa làm người bị bệnh trĩ không chú ý điều trị, khắc phục bệnh ngay từ ban đầu là do bệnh trĩ chỉ xuất hiện ở vùng kín, cộng với tâm lý bệnh không nguy hiểm thì chưa cần phải đi khám. Và chỉ đến khi bệnh đã chuyển qua giai đoạn nặng hơn, các biến chứng nguy hiểm xuất hiện rõ ràng hơn thì người bệnh mới bắt đầu chú ý đến việc chữa trị.

Cách điều trị bệnh trĩ

Phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời có thể làm giảm thời gian và kinh phí điều trị bệnh trĩ. Khi có dấu hiệu như chảy máu, đau ngứa rát vùng hậu môn, sa búi trĩ,… bạn có thể đến các trung tâm y tế, phòng khám để khám và điều trị bệnh. Nếu trĩ mới ở giai đoạn đầu thì chỉ cần điều trị nội khoa là khỏi. Tránh để trĩ thành bệnh, và có những biến chứng nguy hiểm. Ở Hà Nội, phòng khám đa khoa Hưng Thịnh một trong những địa chỉ uy tín chữa trị bệnh trĩ. Nhiều người bệnh đã được điều trị và chữa khỏi thành công bệnh trĩ.

Có nhiều phương pháp điều trị bệnh trĩ. Nhưng để điều trị đúng cách thì phải căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh, mức độ nặng nhẹ của bệnh, cùng với đó phải kết hợp chế độ dinh dưỡng, nguồn thực phẩm. Quan trọng nhất là người bệnh phải tập được cho mình các thói quen tốt như sau:

Thay đổi chế độ dinh dưỡng: Cần tích cực bổ sung những thực phẩm giàu chất xơ vào bữa ăn hàng ngày để đường ruột hoạt động hiệu quả và phân không bị vón cục.

Uống đủ 2 – 2,5 lít nước mỗi ngày để cơ thể đủ nước, đường tiêu hóa làm việc ổn định hơn.

Hình thành thói quen đi đại tiện khoa học: Mỗi ngày bạn nên rèn thói quen đi đại tiện vào 1 khung giờ cố định, lý tưởng nhất là vào sáng sớm. Tuyệt đối không nhịn đại tiện. Không ngồi quá lâu trong WC, không dùng điện thoại để lướt web, đọc báo hoặc chơi game mỗi lần đi đại tiện.

Bạn nên rèn thói quen luyện tập thể dục hàng ngày để khí huyết lưu thông tốt.

Tránh ngồi lâu, đứng lâu một chỗ, lười vận động.

Không dùng quá nhiều rượu bia, chất kích thích.

Tránh bị căng thẳng thần kinh.

Thông thường, khi bệnh ở giai đoạn nhẹ 1, 2 thì bệnh nhân có thể chữa khỏi bằng phương pháp điều trị nội khoa. Nhưng nếu bệnh để lâu, tiến triển nặng, ở giai đoạn 3, 4 thì cần dùng thủ thuật ngoại khoa mới có thể chữa trị dứt điểm. Trong điều trị để trị bệnh trĩ tận gốc và ngăn ngừa tái phát, thuốc trị bệnh trĩ thường tập trung tác động chính trên tĩnh mạch trĩ với các tác động: Làm bền thành mạch, kháng viêm, chống nhiễm khuẩn, giảm đau, cầm máu và phải có tính nhuận tràng mạnh giúp trị táo bón.

Hiện nay, Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh đã áp dụng phương pháp cắt trĩ PPH tiên tiến, hiện đại để đảm bảo an toàn, giảm bớt nỗi đau đớn cũng như các biến chứng sau mổ cho hậu môn.

Sau khi được cắt trĩ bằng phương pháp PPH tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh đảm bảo bệnh trĩ sẽ được triệt tiêu nhanh chóng, hiệu quả và không tái phát trở lại. Hơn nữa, quá trình phẫu thuật được thực hiện bởi đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, dày dặn kinh nghiệm nên chắc chắn sẽ đảm bảo an toàn cho người bệnh.

Trung tâm tư vấn trực tuyến Miễn Phí của Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh địa chỉ: 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân qua 2 kênh sau:

 

- Đường dây nóng: Tư vấn giải đáp thắc mắc của bệnh nhân qua hotline: 0386.977.199 nói chuyện trực tiếp với bác sĩ tư vấn chuyên khoa.

 

- Đăng ký đặt hẹn miễn phí và nhận được nhiều ưu đãi khi đến khám bằng cách chat trực tiếp với đội ngũ bác sĩ của phòng khám chúng tôi.

Thắc mắc hỏi ngay - lâu ngày khó chữa

Giúp bạn bảo vệ sức khoẻ trọn đời

Bình luận

Bài viết liên quan

Các bênh thường gặp