Banner trái

Bệnh giang mai là gì – Nguyên nhân và cách chữa bệnh giang mai

Đánh giá:

Bài viết quá sơ sàiBài viết ít bổ íchBài viết khá hayBài viết rất bổ íchBài viết tuyệt vời (10 votes, average: 5,00 out of 5)
Loading...

Chia sẻ:

Bệnh giang mai là gì

  • Bệnh giang mai là một trong những bệnh lý xã hội cực kỳ nguy hiểm có tốc độ lây lan nhanh chóng và chủ yếu là thông qua con đường quan hệ tình dục không an toàn, do xoắn khuẩn giang mai có tên là Treponema pallidum tấn công gây nên.
  • Bệnh giang mai gồm có 4 giai đoạn phát triển chính, tuy nhiên các giai đoạn phát triển cực kỳ phức tạp với những dấu hiệu không rõ ràng, dễ gây nên nhầm lẫn với những triệu chứng bệnh ngoài da.
  • Xoắn khẩu giang mai khi xâm nhập vào cơ thể thường tấn công vào nhiều vị trí quan trọng, khiến cho người bệnh gặp nhiều nguy hiểm và có thể gây tử vong. Giang mai có thể lây nhiễm qua mọi đối tượng khác nhau không phân biệt nam hay nữ, trẻ hay già.
  • Tuy nhiên, bệnh xuất hiện nhiều nhất ở những người trong độ tuổi sinh sản, có quan hệ tình dục thoáng đãng, không sử dụng các biện pháp an toàn.
  • Hiện nay, bệnh giang mai chưa có vacxin phòng tránh và cũng chưa có thuốc đặc trị . Do đó, nếu bệnh được phát hiện sớm thì khả năng chữa trị thành công sẽ cao, càng để lâu bệnh càng ăn sâu vào máu, vào xương, hệ thần kinh,…gây nên nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm.

Nguyên nhân gây bệnh giang mai

Quan hệ tình dục không an toàn

Việc quan hệ tình dục không an toàn là nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến lây nhiễm bệnh giang mai ở nam giới. Quan hệ tình dục không an toàn là không dùng biện pháp bảo vệ khi quan hệ, quan hệ với nhiều đối tượng, quan hệ với gái mại dâm,…

Lây truyền qua đường máu

Sử dụng chung bơm kiêm tiêm với người mắc bệnh hay vô tình nhận truyền máu từ người mắc bệnh giang mai đều có nguy cơ dẫn tới lây nhiễm bệnh.

Lây nhiễm qua vết thương hở

Khi bạn bị thương hoặc trầy xước ở da hay bất cứ bộ phận nào trên cơ thể, sau đó bạn lại tiếp xúc trực tiếp với người mắc bệnh giang mai mà người này cũng có những vết thương, trầy xước trên cơ thể sẽ dẫn đến lây nhiễm bệnh giang mai.

Dùng chung đồ dùng cá nhân

Tỉ lệ những người bị lây nhiễm bệnh giang mai do nguyên nhân này tuy ít khi xảy ra nhưng không phải là không có. Sử dụng chung các đồ dùng cá nhân như: quần áo, khăn tắm, khăn mặt, bàn chải đánh răng,… sẽ có nguy cơ lây nhiễm bệnh.

Dấu hiệu, triệu chứng bệnh giang mai

Sau khi nhiễm bệnh giang mai, thời gian ủ bệnh từ 9 – 90 ngày (trung bình là khoảng 21 ngày), sau đó cơ thể bắt đầu xuất hiện những triệu chứng đầu tiên của bệnh. Giang mai phát triển qua 3 giai đoạn và ở mỗi giai đoạn sẽ có những dấu hiệu và triệu chứng khác nhau.

Một số người mắc bệnh giang mai không có bất kỳ dấu hiệu nhiễm trùng nào, có những người dấu hiệu rất nhẹ, họ thậm chí không phát hiện ra mình đã bị nhiễm bệnh. Nhưng ngay cả khi các dấu hiệu nhiễm trùng tự biến mất thì vi khuẩn vẫn còn sống.

Biểu hiện bệnh giang mai giai đoạn 1

  • Sau khi nhiễm bệnh từ khoảng 3 tuần, người bệnh bắt đầu có những biểu hiện ra ngoài bằng các vết loét trên da, thường xuất hiện tại bộ phận sinh dục như ở quy đầu, dương vật.
  • Đặc điểm của vết loét: nông, hình tròn hoặc bầu dục, bờ nhẵn, màu đỏ, không gây đau hay ngứa, không có mủ, ở đáy vết loét bị thâm nhiễm cứng, nổi hạch ở vùng bẹn.
  • Sau 6 – 8 tuần, những vết loét dần biến mất dù không được điều trị. Lúc này không phải đã khỏi bệnh mà vi khuẩn giang mai đã đi sâu vào máu và tiếp tục phát triển sang giai đoạn 2.

Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 2

  • Sau giai đoạn 1 khoảng 4 đến 10 tuần, người bệnh sẽ thấy nổi những nốt ban màu hồng đối xứng, không gây đau hay ngứa, khi ấn vào thì biến mất. Sau 1 – 3 tuần nốt ban sẽ nhạt dần và tự biến mất. Các nốt ban thường xuất hiện ở hai bên mạn sườn, ngực, bụng, chi trên.
  • Có thể xuất hiện các mảng sần hay các nốt phỏng nước, có vết loét ở da và niêm mạc.
  • Ngoài ra, có thể kèm theo một số triệu chứng khác như: sốt, đau họng, mệt mỏi, sụt cân, đau đầu, nổi hạch. Sau khoảng 3 đến 6 tuần thì những triệu chứng này có thể tự biến mất.

Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn tiềm ẩn

  • Ở giai đoạn này không xuất hiện các triệu chứng của bệnh, muốn xác định bệnh thì cần phải làm xét nghiệm huyết thanh đặc hiệu. Khoảng dưới 1 năm sau giai đoạn 2, có khoảng ¼ số bệnh nhân sẽ bị tái phát các triệu chứng bệnh như ở giai đoạn 2, còn lại không có triệu chứng gì.

Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 3

  • Lúc này bệnh đã phát triển và ăn sâu vào các cơ quan, tổ chức da thịt và các phủ tạng như não, gan, cơ bắp tim mạch,… gây ra các bệnh khác nhau tùy thuộc vào bộ phận cơ thể bị nhiễm giang mai như: giang mai thần kinh, giang mai tim mạch và củ giang mai.

Cách chữa bệnh giang mai

Hiện nay, phương pháp “cân bằng miễn dịch” đang được áp dụng phổ biến, là một trong những phương pháp hiện đại nhất trong điều trị bệnh giang mai. Nguyên tắc hoạt động của phương pháp này là: tiêu diệt các xoắn khuẩn giang mai, kết hợp với gene sinh vật điều tiết chức năng miễn dịch của người bệnh, tác động tổng hợp vào nhân tế bào miễn dịch kháng bệnh.

Quy trình chữa trị giang mai bằng phương pháp “miễn dịch cân bằng”

Bước 1: Xét nghiệm

Đây là khâu đầu tiên để xác định chính xác bệnh cũng như tình trạng bệnh, nguyên nhân gây bệnh để từ đó đưa ra phương pháp điều trị thích hợp nhất với từng bệnh nhân.

Bước 2: Diệt khuẩn

Sau khi đưa ra liệu pháp điều trị thích hợp cho từng bệnh nhân, các bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân uống thuốc để tiêu diệt tận gốc vi khuẩn gây bệnh. Thuốc tác động lên ổ bệnh một cách toàn diện để tiêu diệt vi khuẩn nhanh chóng, loại bỏ chất độc do mầm bệnh sản sinh ra, xóa bỏ các triệu chứng, hồi phục các chức năng sinh lý của các cơ quan tổ chức.

Bước 3: Khống chế vi khuẩn

Phương pháp này can thiệp hiệu quả vào gene mầm bệnh, phá kết cấu sinh vật của bệnh, khiến vi khuẩn không thể tiếp tục sinh sản, ngăn ngừa khả năng bệnh tái phát.

Bước 4: Tăng cường miễn dịch

Sau khi khống chế và loại bỏ vi khuẩn, phương pháp này sẽ giúp tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, đồng thời hồi phục sức sống cho các tế bào, để lấy lại sức khỏe và ngăn chăn khả năng bệnh quay trở lại.

Trên đây là những thông tin cơ bản về bệnh giang mai ở nam giới – nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa trị bệnh hiệu quả. Hi vọng với những thông tin này sẽ giúp cho bạn đọc có thêm những kiến thức cần thiết để bảo vệ sức khỏe bản thân.

Một số hình ảnh bệnh giang mai ở nam giới và nữ giới

Hình ảnh bệnh giang mai ở tay

Trung tâm tư vấn trực tuyến Miễn Phí của Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh địa chỉ: 380 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội sẵn sàng hỗ trợ bệnh nhân qua 2 kênh sau:

 

- Đường dây nóng: Tư vấn giải đáp thắc mắc của bệnh nhân qua hotline: 0386.977.199 nói chuyện trực tiếp với bác sĩ tư vấn chuyên khoa.

 

- Đăng ký đặt hẹn miễn phí và nhận được nhiều ưu đãi khi đến khám bằng cách chat trực tiếp với đội ngũ bác sĩ của phòng khám chúng tôi.

Thắc mắc hỏi ngay - lâu ngày khó chữa

Giúp bạn bảo vệ sức khoẻ trọn đời

Bình luận

Bài viết liên quan

Các bênh thường gặp